NHỮNG NGƯỜI NÀO CẦN HỘ NIỆM
- Những người công phu chưa thuần thục cần phải hộ niệm
- Hộ niệm là trợ giúp cho người gần mất giữ được chánh niệm
- Khi trợ niệm không dùng bất cứ nghi thức nào, chỉ chuyên một
câu Nam mô A Dí Đà Phật.
- Hộ niệm là trợ giúp cho một người thành Phật
- Hộ niệm là trợ giúp cho họ không quên chánh niệm.
- Hộ niệm giúp cho người được vãng sanh công đức đó không có
gì sánh bằng
- Hộ niệm giúp cho người vãng sanh công đức rất thù thắng.
- Người niệm Phật công phu chưa đủ cần phải hộ niệm
- Người sắp mất lúc còn khỏe chưa từng biết niệm Phật, vì thế
lúc xả bỏ thân mạng, khuyên họ niệm Phật, và trợ giúp họ niệm Phật
VIỆC HỘ NIỆM BẮT ĐẦU TỪ LÚC NÀO ?
- Hộ niệm lúc nguy kịch, lúc còn tỉnh táo thì tốt nhất.
- Niệm bào lâu thì đủ ?
- Trợ niệm từ 8 tiếng đến 12 tiếng sau khi tắt hơi thở thì đủ.
- Trợ niệm lúc chưa tắt hơi thở, là quan trọng nhất, giúp họ
không mất chánh niệm.
_ Sau khi tắt thở hộ niệm từ 12 tiếng đến 24 tiếng thì mỹ
mãn.
- Sau khi bỏ xác vào quan tài có hộ niệm nữa không ? Vần tiếp
tục hộ niệm càng tốt, ( thường hay mở máy niệm Phật ).
- Sau khi chôn cất trong vòng 49 ngày cũng nên tiếp tục hộ
niệm,
để hồi hướng cho vong linh.
- Sau khi tắt hơi thở trong 24 tiếng, cơ thể còn nóng cần phải
tiếp tục hộ niệm.
- Sau khi tắt thở trong vòng 12 tiếng không nên đụng chạm cơ
thể người mới mất.
- Người đang bị các dây chuyền nước chuyền oxy nên để hay
rút sau khi hộ niệm xong. ?
- Nên rút sau khi tắt
hơi thở rồi hộ niệm, vì còn dây họ có cảm
giác đau đớn nên không giúp họ giữ được chánh niệm.
- Có cần chọn ngày tốt, giờ tốt rút dây ra không ? Không cần chọn giờ tốt ngày tốt rút dây, vì
còn dây nhợ làm cản trở cho việc hộ niệm và giữ chánh niệm.
- Lúc gần mất những người thân quá quyến luyến không nên đến
gần và những người có tâm lý không tốt không nên đến. Tức những người quá
thương và quá ghét không nên đến tham gia hộ niệm.
- Người lúc sinh tiền họ kính trọng nhất, đến chia sẻ hộ niệm
thì rất tốt cho người gần mất.
{—]–{
0 nhận xét:
Đăng nhận xét